Từ xưa và nay, trẻ sơ sinh bị lép, méo đầu một bên, hoặc bẹp ở đằng sau đầu không phải hiếm. Có rất trường hợp bị nặng gây biến dạng đầu gây mất thẩm mỹ và có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.
Nhiều bà mẹ trẻ mới sinh con lần đầu nên chưa có kinh nghiệm chăm con nên trẻ thường bị lép, méo và bẹp đầu rất nguy hiểm. Nhiều phụ huynh không biết thường cứ mặc kệ tình trạng đó của con và quan niệm rằng lớn lên đầu sẽ tròn tự nhiên. Suy nghĩ này hết sức sai lầm, cha mẹ nên để ý để có thể chăm sóc con thật tốt.
Hộp sọ của bé sơ sinh còn mền nên việc nằm lâu một tư thế sẽ ảnh hưởng đến hình dạng đầu của bé. Nguyên nhân có thể do bé nằm cố định về một phía dẫn đến đầu sọ phát triển không đều, tạo hình dạng mất cân đối. Bé nằm nghiêng về một phía sẽ bị méo đầu, còn bé nằm ngửa nhiều sẽ dẫn đến bẹp đầu. Hoặc do đầu trẻ bị nghiêng sang một bên trong tử cung, hay trẻ bị chấn thương trước hoặc trong quá trình sinh.
Những bé bị chứng trẹo cổ rất dễ bị bẹp đầu bởi những cử chỉ ở cổ bị hạn chế. Chứng trẹo cổ này rất hiếm và xảy ra trong lúc mang thai và chỉ chiếm khoảng 2%.
Vì thế cha mẹ nên để ý thay đổi tư thế thường xuyên cho trẻ. Để tránh những hậu quả đáng tiếc cho trẻ như:
- Khi bé ngủ cha mẹ phải hay thay đổi tư thế ngủ cho bé. Như xoay luân phiên bên này rồi lại qua bên kia vào mỗi giấc ngủ của bé. Có thể giấc ngủ này bé ngủ bên này, giấc ngủ khác mẹ xoay bé ngủ tư thế khác. Cha mẹ làm nhẹ nhàng tránh em bé thức giấc.
- Không nên đặt bé quá nhiều. Khi bé thức thì cha mẹ nên bế bé cùng trò truyện, vui chơi.
- Khi cho bé bú, mẹ cũng thay đổi cho bé bú 2 bên thường xuyên, không nên cho bé bú một bên. Kể cả bú mẹ và bú bình.
- Khi bé năm chơi thì mẹ nên thay đổi vị trí nằm của con thường xuyên. nếu treo đồ chơi nên treo nhiều hướng để bé vận động qua lại nhìn theo đồ vật.
- Khi cho bé ngồi thì mẹ tránh để bé sơ sinh ngồi trên địu lưng, và ghế xe hơi và những vật quá cứng trong thời gian dài.
Cha mẹ không được dùng tay xoa nắn đầu trẻ vì lúc này đầu trẻ mền rất dễ biến dạng.
- Nếu bé bị méo, bẹp đầu nặng thì nên đưa bé đi khám bác sỹ. Vì trẻ sơ sinh thường rất yếu ớt nên cha mẹ phải đặc biệt chú ý để nhận biết được những dấu hiệu bất thường của trẻ.
Chúc các bậc cha mẹ chăm sóc em bé tốt và phát triển khỏe mạnh!
Nhiều bà mẹ trẻ mới sinh con lần đầu nên chưa có kinh nghiệm chăm con nên trẻ thường bị lép, méo và bẹp đầu rất nguy hiểm. Nhiều phụ huynh không biết thường cứ mặc kệ tình trạng đó của con và quan niệm rằng lớn lên đầu sẽ tròn tự nhiên. Suy nghĩ này hết sức sai lầm, cha mẹ nên để ý để có thể chăm sóc con thật tốt.
Hình minh họa |
Những bé bị chứng trẹo cổ rất dễ bị bẹp đầu bởi những cử chỉ ở cổ bị hạn chế. Chứng trẹo cổ này rất hiếm và xảy ra trong lúc mang thai và chỉ chiếm khoảng 2%.
Vì thế cha mẹ nên để ý thay đổi tư thế thường xuyên cho trẻ. Để tránh những hậu quả đáng tiếc cho trẻ như:
- Khi bé ngủ cha mẹ phải hay thay đổi tư thế ngủ cho bé. Như xoay luân phiên bên này rồi lại qua bên kia vào mỗi giấc ngủ của bé. Có thể giấc ngủ này bé ngủ bên này, giấc ngủ khác mẹ xoay bé ngủ tư thế khác. Cha mẹ làm nhẹ nhàng tránh em bé thức giấc.
- Không nên đặt bé quá nhiều. Khi bé thức thì cha mẹ nên bế bé cùng trò truyện, vui chơi.
- Khi cho bé bú, mẹ cũng thay đổi cho bé bú 2 bên thường xuyên, không nên cho bé bú một bên. Kể cả bú mẹ và bú bình.
- Khi bé năm chơi thì mẹ nên thay đổi vị trí nằm của con thường xuyên. nếu treo đồ chơi nên treo nhiều hướng để bé vận động qua lại nhìn theo đồ vật.
- Khi cho bé ngồi thì mẹ tránh để bé sơ sinh ngồi trên địu lưng, và ghế xe hơi và những vật quá cứng trong thời gian dài.
Cha mẹ không được dùng tay xoa nắn đầu trẻ vì lúc này đầu trẻ mền rất dễ biến dạng.
- Nếu bé bị méo, bẹp đầu nặng thì nên đưa bé đi khám bác sỹ. Vì trẻ sơ sinh thường rất yếu ớt nên cha mẹ phải đặc biệt chú ý để nhận biết được những dấu hiệu bất thường của trẻ.
Chúc các bậc cha mẹ chăm sóc em bé tốt và phát triển khỏe mạnh!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét